Kết quả tìm kiếm cho "WEF 2020"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 74
Liên tiếp các tỉnh, thành trong cả nước công bố tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt mức ấn tượng, có tỉnh tới trên 14% đã góp phần đưa tăng trưởng GDP cả nước 6 tháng đầu năm 2024 ước tăng 6,42%, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 6,58% của 6 tháng đầu năm 2022 trong giai đoạn 2020-2024 cho thấy sự đồng thuận vượt khó từ quyết liệt trong điều hành của Chính phủ, sự nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp đến sự ủng hộ của người dân trong đảm bảo song hành 2 mục tiêu tăng trưởng và giữ ổn định kinh tế vĩ mô.
Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của nguyên vật liệu và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, đang là xu thế chung của toàn cầu. Đây được xem là cách tiếp cận tốt nhất để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu cực tới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Với việc chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, đến nay Việt Nam có hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực. Trong đó chúng ta tham gia vào 17 Hiệp định Thương mại tự do (FTA); thiết lập quan hệ kinh tế với khoảng 230 nước và vùng lãnh thổ, cũng như là đối tác chiến lược của 17 quốc gia,... Vị thế này đang và sẽ tạo ra những động lực vượt trội giúp đất nước hiện thực hóa các mục tiêu tăng trưởng, tiếp tục đổi mới toàn diện, vững bước tiến lên phát triển trong giai đoạn mới bằng nhiều thành tựu to lớn sau 36 năm đổi mới và 16 năm gia nhập WTO.
Nga cho biết, nước này không nhận được bất kỳ đề xuất cụ thể nào về việc nối lại đàm phán nhằm thay thế Hiệp ước New START từ phía Mỹ.
Điểm lại các mốc nổi bật trong 27 năm Việt Nam tham gia ASEAN cho thấy một Việt Nam tích cực, chủ động và đầy trách nhiệm với quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, ở đó người dân là trung tâm.
Ngoài Nhật Bản, các nước phương Tây chiếm 6 vị trí đầu bảng trong danh sách các điểm đến yêu thích năm 2021 theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, sau đó đến các nước châu Á-Thái Bình Dương.
Suốt 40 năm, bà Amissa Irakoze sống bình yên bên hồ Tanganyika ở Burundi, hồ nước ngọt lớn thứ hai của châu Phi. Tuy nhiên, vào tháng 4/2020, sau những đợt mưa lớn bất thường do tình trạng nóng lên của Trái Đất, một ngày, khi kết thúc công việc đồng áng và trở về nhà, bà Irakoze sững sờ thấy ngôi nhà của mình chìm trong biển nước và 10 đứa con mất tích.
Thời gian qua, môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam đã có bước cải thiện tích cực và mạnh mẽ, được giới doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đánh giá cao. Mặc dù đại dịch Covid-19 đã làm chậm đà cải cách ở một mức độ nào đó, nhưng Việt Nam vẫn luôn được coi là điểm đến đầu tư hấp dẫn với nền kinh tế sôi động và luôn có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới.
Sáng 30/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam tổ chức Diễn đàn thanh niên năm 2022 với chủ đề: "Đào tạo nghề cho thanh niên".
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, trong bài phát biểu đặc biệt tại hội nghị trực tuyến Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) ngày 17-1, Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) António Guterres đã nêu ra ba vấn đề cấp bách cần được giải quyết để thế giới thoát khỏi cuộc khủng hoảng sức khỏe và kinh tế toàn cầu đang diễn ra, cũng như nhằm đảm bảo đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững của LHQ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022.